Cách sử dụng Google Data Studio và Google Analytics

Google Data Studio là gì? Ứng dụng Data Studio & GA để hiểu hành vi khách hàng

Google Data Studio là gì?

Google Data Studio (hay được gọi là GDS) là một công cụ trực quan hóa dữ liệu miễn phí của Google, giúp bạn kết nối, tổng hợp, phân tích, báo cáo dữ liệu; cho phép bạn trực quan hóa dữ liệu thành các biểu đồ, các Dashboard tùy chỉnh theo ý muốn của bạn.

Đa số các tính năng của Data Studio đều dễ sử dụng, GDS cho phép bạn chia bản báo cáo cho bất cứ ai sử dụng Data Studio để theo dõi các KPI chính cho khách hàng, trực quan hóa xu hướng và so sánh hiệu suất theo thời gian.

Ở vị trí chủ doanh nghiệp hay cấp quản lý, anh/chị đang gặp các khó khăn như

+ Nhìn vào quá nhiều file báo cáo đơn lẻ không cho bạn bất cứ insight nào về tổng quan và nhìn thấy được bức tranh toàn cảnh về marketing, bán hàng, tình hình kho vận
+ Khó đánh giá được hiệu quả Marketing so với KPI đặt ra vì số liệu bị phân mảnh ở nhiều kênh, trên nhiều tài khoản và mất thời gian tổng hợp, thậm chí nhập sai số
+ Dữ liệu bị phân mảnh, nằm rải rác ở các nền tảng khác nhau như Facebook Ads, Google Ads, Google Sheet, CRM sẽ làm bạn khó so sánh, đánh giá
+ Báo cáo chưa đủ sâu, không đa chiều, không đủ linh hoạt để bạn lựa chọn xem theo ngày, tháng, quý, các chi nhánh khác nhau

Để giải quyết được những vấn đề trên 1 cách toàn diện và triệt để, doanh nghiệp cần 1 hệ thống báo cáo có khả năng cung cấp đủ các góc nhìn chuyên sâu về toàn bộ hoạt động doanh nghiệp, tổng hợp tất cả số liệu về một nơi và cập nhập số liệu liên tục để giúp bạn đánh giá được hoạt động kinh doanh và đưa ra quyết định kịp thời. Hơn hết, hệ thống báo cáo do đội ngũ chuyên gia A1 xây dựng sẽ giải đáp những bài toán doanh nghiệp mà bấy lâu nay anh/chị đang thắc mắc như:
–❓– Tỷ trọng Doanh số, doanh thu, thực thu theo chi nhánh, đại lý, kênh bán, theo sản phẩm?
–❓– Số đơn hàng đó đến từ đâu? Facebook Ads hay Google Ads, trên Shopee hay Tiki?
–❓– Chi phí quảng cáo theo từng kênh, chiến dịch, sản phẩm
–❓–Hiệu quả hoạt động của nhân viên bán hàng, tư vấn
ĐỪNG BỎ LỠ BUỔI TƯ VẤN MIỄN PHÍ NHÉ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÁO CÁO CHUYÊN SÂU


DÀNH RIÊNG CHO TỪNG DOANH NGHIỆP


Về cơ bản, Data Studio là phiên bản “đẹp mắt” của trang tổng quan Google Analytics, bị giới hạn về mặt chức năng (12 tiện ích con trên mỗi trang tổng quan và chỉ có thể kết nối với dữ liệu trong chế độ xem cụ thể mà trang tổng quan có).

Hướng dẫn sử dụng Google Analytics hiệu quả, cập nhật mới nhất năm 2021

Dashboard Google Data Studio
Phần đầu của Customer Overview Template

Việc theo dõi các số liệu trên trang web và kênh bán hàng là rất quan trọng, nó đem lại những hiểu biết về thị trường, khách hàng và tình trạng vận hành của doanh nghiệp. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu sai mà không hề biết?

Có thể tạo mẫu báo cáo Data Studio khi cần thông tin chi tiết để phân tích các khía cạnh khác nhau của Business. Dưới đây là ví dụ về Dashboard dùng trong phân tích customer base thông qua kết nối Google Analytics.

Kì vọng đối với báo cáo này là giúp bạn hiểu mối tương quan giữa device categories và CR, interests và CR, giá trung bình và AOV (giá trị đơn hàng trung bình) theo Channel, và một số số liệu thú vị khác.

Trong phần đầu tiên của báo cáo, bạn có thể thấy các chỉ số quan trọng nhất như Users, Sessions, New Users, Bounce Rate và Average Session Duration trong khoảng thời gian được chọn ở góc trên cùng bên phải của Dashboard và so sánh tỷ lệ với giai đoạn trước đó.

Trong phần bên dưới có số liệu Doanh thu theo chiều Nhân khẩu học.

Xem thêm: Top 10 công cụ làm data report tự động trong Digital Marketing

Device Categories, Channels and Time.

Báo cáo được thiết kế để hiển thị thông tin về khách hàng dựa trên:

  • CR
  • Đến từ đâu?
  • Sở thích của họ là gì?
  • Thời gian họ mua hàng nhiều nhất?

1. Channels

Channel là một trong những khía cạnh quan trọng nhất cần theo dõi để hiểu khách hàng của bạn đến từ đâu và làm thế nào để nâng cao ROAS của các chiến dịch marketing.

Dashboard số liệu Channel Data Studio
Các số liệu khác nhau về Channel

Channel nào có lợi nhất dựa trên CR ?

Đây là một câu hỏi quan trọng đối với người làm marketing. Hình bên dưới thể hiện một số thông tin cần đào sâu từ dữ liệu bằng các các sản phẩm Google Cloud.

Dashboard số liệu Channel Data Studio
Kết hợp các Dimension và Metric khác nhau

2. Device categories

Mỗi biểu đồ dưới đây hiển thị một câu trả lời cụ thể về customers’ profiles:

  • Device categories nào có CR cao hơn?
  • Device categories nào kết hợp với interests, channels, location, và age nào để có hiệu quả CR cao?
Biểu đồ Device category Datastudio
Biểu đồ Device category

Kết hợp các biểu đồ này, bạn có thể tạo thông tin chi tiết về các khách hàng đã chuyển đổi thành công để hiểu cách nâng cao CR và quyết định ngân sách marketing.

Interests nào có CR cao nhất, dựa trên device category?

Biểu đồ sau đây trả lời cho câu hỏi này => Hiểu được:

  • Cách tối ưu hóa thông tin cho chiến dịch marketing
  • Phân khúc khách hàng của bạn
  • Giao tiếp tốt hơn hoặc đưa ra một số offer cụ thể liên quan đến sở thích của khách hàng.
Biểu đồ Interest Datas tudio
Biểu đồ Interest

3. Time

Google Analytics lấy mẫu tất cả dữ liệu để phân tích và khám phá thông tin có ý nghĩa. Trong hình sau, bạn có thể thấy một ma trận với Sessions, CR và AOV vào các giờ trong ngày => quyết định các thời điểm cần tập trung trong tuần.

Ma trận thời gian Data Stuido
Ma trận thời gian

Thời gian và ngày có lượt mua cao nhất trong tuần?

Đối với mỗi ngày trong tuần và theo từng giờ, kết hợp số liệu session, CR, Doanh thu => Các điểm cần chú ý:

  • Các thời điểm thúc đẩy tăng cần chú ý và tận dụng.
  • Sự tăng đột biến bất thường => tìm hiểu nguyên nhân (do gian lận quảng cáo, do có KOL share,…)

Bạn có thể quan tâm:

Bàn về Attribution Model

Tổng quan về Data visualization

 Nguồn: Medium

BI Solution Giải Pháp Quản trị cho Doanh Nghiệp

Hiện A1 đang cung cấp các giải pháp quản trị và phân tích dữ liệu thông minh, dành cho những doanh nghiệp đang khó khăn trong việc quản lý dữ liệu.

Bạn có thể được tư vấn để thiết kế các dashboard trực quan, để phân tích luồng dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp của mình. Xem chi tiết tại đây


Nếu dựa vào dữ liệu có được để nhận biết sự thay đổi thì đã quá muộn vì lúc đó sự thay đổi đã diễn ra. Đó là một thách thức lớn, vậy làm cách nào bây giờ? Scott đưa ra ba dấu hiệu sớm ông cho là đáng quan tâm.